Văn Hóa Óc Eo Di Tích Và Di Vật (NXB An Giang 2013) - Nguyễn Thị Hà, 39 Trang

Discussion in 'Khảo Cổ Học' started by duytam, Apr 2, 2017.

  1. duytam

    duytam Member

    upload_2024-5-16_12-0-11.png
    Nền văn hóa Óc Eo của Vương Quốc Phù Nam tồn tại từ đầu công nguyên đến thế kỷ thứ VII không chỉ tập trung ở các tỉnh thành vùng Nam Bộ của Việt Nam mà còn lan rộng sang phía nam của vương quốc Campuchia đến tận vùng Mê Nam của Thái Lan và một phần của bán đảo Mã Lai. Vùng Óc Eo – Ba Thê thuộc huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang được xem là đại diện của nền văn hóa này sau khi nhà khảo cổ L.Malleret công bố vào năm 1944 với một khối lượng đồ sộ về tư liệu, hiện vật cùng các di chỉ văn hóa, chứng minh rằng nơi đây đã từng là một đô thị cổ có thời kỳ phát triển rực rỡ. Từ năm 1944 đến nay, đã có nhiều công trình nghiên cứu của Việt Nam và quốc tế về nền văn hóa Óc Eo, phát hiện thêm nhiều tư liệu quý giá về kiến trúc, tôn giáo, văn hóa, các ngành nghề thủ công cùng với sự giao lưu thương mại giữa vương quốc Phù Nam với các nước khác trên thế giới.
    • Văn Hóa Óc Eo Di Tích Và Di Vật
    • NXB An Giang 2013
    • Nguyễn Thị Hà
    • 39 Trang
    • File PDF-SCAN
    Link download
    https://drive.google.com/file/d/1j0vx-g9E9SlZvCLcwW6Mo03HI8t8l7sz
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTZ3WGQHg04L1
     

    Zalo/Viber: 0944625325 | buihuuhanh@gmail.com

    Last edited by a moderator: May 16, 2024

Share This Page