Văn học công xã Pari là một khuynh hướng văn học ra đời cùng cuộc cách mạng Công xã Pari (năm 1871). Tuy kết thúc trong thất bại nhưng cuộc cách mạng này có ý nghĩa quan trọng trong lich sử thế giới hiện đại. V. Lênin nhận định “Sự nghiệp của Công xã Pari là sự nghiệp cách mạng xã hội, sự nghiệp giải phóng hoàn toàn về chính trị và kinh tế của người lao động, sự nghiệp của giai cấp vô sản toàn thế giới” [42, tr. 100]. Phong trào văn học ra đời trong thời kì này, cổ vũ ca ngợi thời kì này được gọi là văn học Công xã Pari. Một xu hướng văn học tiến bộ trên thế giới lúc bấy giờ. Sự ra đời của Văn học Công xã Pari là một thời đại thi ca “đoạn tuyệt với thơ ca tư sản suy đồi” lúc bấy giờ. Văn học Công xã Pari là đã xây dựng đựơc những hình tượng con người mới xuất hiện trong văn học, mà theo Đỗ Đức Hiểu đó là “anh hùng ca của thời đại mới”, là sự tiếp nối anh hùng ca của Hô-me trong kỉ nguyên hiện đại “Chưa bao giờ hình ảnh con người được xây dựng chân thực Văn Học Công Xã Pari NXB Đại Học Và Trung Học Chuyên Nghiệp 1978 Đỗ Đức Hiểu, 461 Trang File PDF-SCAN Link download https://drive.google.com/file/d/1-5RtTOP61QQWf0L1IS3X1w-P_G8Wc1sDhttps://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTZ3WGQHg04L1