Văn Học Dân Gian Các Dân Tộc Thiểu Số Việt Nam (NXB Hà Nội 2012) - Nguyễn Thị Việt Hương, 244 Trang

Discussion in 'Văn Học, Nghị Luận' started by admin, Jun 15, 2015.

  1. admin

    admin Thư Viện Sách Việt Staff Member Quản Trị Viên

    [​IMG]
    Văn Học Dân Gian Các Dân Tộc Thiểu Số Việt Nam
    Nguyễn Thị Việt Hương, Phan Đăng Nhật, Nguyễn Thị Huế, Phạm Việt Long
    NXB Hà Nội 2012
    244 Trang

    Văn hoá nghệ thuật các dân tộc thiểu số Việt Nam là một bộ phận đặc biệtquan trọng cấu thành văn hoá Việt Nam, làm nên bản sắc của văn hoá Việt Nam -đa dạng mà thống nhất. Vì vậy, nghiên cứu văn hoá Việt Nam không thể khôngnghiên cứu văn hoá nghệ thuật các dân tộc thiểu số. Trong kho tàng văn hoá nghệ thuật phong phú đó, văn học dân gian có thểđược xem là thành tố tiêu biểu nhất chuyển tải cả đời sống vật chất, tinh thần lẫnlịch sử phát triển của các dân tộc. Đối với các dân tộc thiểu số, do đặc thù của điềukiện sinh hoạt, vai trò chuyển tải này càng được thể hiện rõ rệt hơn. Cho tới ngàynay, khi mà văn hoá truyền thống nói chung đang phải chịu nhiều tác động tiêucực từ mặt trái của kinh tế thị trường, đồng thời văn học cũng đang phải chia sẻvai trò của mình với những phương tiện thông tin khác, thì văn hoá truyền thốngcác dân tộc thiểu số vẫn còn được bảo lưu khá nguyên vẹn trong văn học dân gian,nó vẫn là kênh thông tin không chỉ giúp chúng ta tìm hiểu về quá khứ các dân tộcanh em, mà còn là thành tố giới thiệu toàn cảnh cuộc sống đương đại các dân tộcthiểu số Việt Nam. Cũng chính bởi vai trò, giá trị và đặc điểm đó nên nghiên cứu văn học dângian các dân tộc thiểu số sẽ gặp những khó khăn nhất định. Khó nhất vẫn là vấn đềngôn ngữ. Văn học là nghệ thuật của ngôn từ, do vậy, tìm hiểu văn học dân gian cácdân tộc thiểu số thông qua bản dịch sẽ không thể tránh khỏi việc thẩm định chưa hếtgiá trị nội hàm của thông tin phía sau hàng rào ngôn ngữ. Bên cạnh đó là khó khăn vềquan điểm đánh giá. Cho dù tôn trọng nguyên tắc cao nhất trong thẩm định văn họcdân gian là phải đặt chúng trong môi trường diễn xướng, thì người nghiên cứu cũngkhó có thể có được sự đồng cảm tuyệt đối đối với cơ sở hình thành văn học dân giancủa cả 53 dân tộc.

    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTZ3WGQHg04L1
     

Share This Page