Văn Học Trào Phúng Việt Nam Thời Trung Đại (NXB Đại Học Quốc Gia 2017) - Trần Thị Hoa Lê, 387 Trang

Discussion in 'Ngữ Văn Học' started by nhandang123, Oct 6, 2024.

  1. nhandang123

    nhandang123 Moderator

    upload_2024-11-6_23-0-46.png
    Một chỉ số quan trọng để chứng tỏ loài người chúa tể của muôn loại là chỉ loài người biết khóc biết cười. Mà thường là khi buồn thì khóc, khi vui thì cười. Nhưng lại có trường hợp "khi vui thì khóc buồn tênh lại cười". Cười khóc lẫn lộn. Nhà văn Nguyễn Tuân đã tẩn mẩn kỳ công tính ra được hơn một trăm tiếng cười, kiểu cười. Trong sự sống củá nhân loại, tiếng cười là thế. Không có tiếng khóc tiếng cười, dễ thường không có văn chương. Văn chương nhân loại tự cổ chí kim, từ Đông sang lầy chẳng đã ngập tràn tiếng khóc, dậy lên tiếng cười. Cái BI cái HÀI, hai phạm trù cơ bản của văn chương nghệ thuật là từ đó. Ở Việt Nam ta, chỉ nói riêng về văn học trung đại tính từ thế kỷ X đến cuối thế kỷ XIX cũng là vậy. Bên cạnh tiếng khóc, có tiếng cười. Trong đó có tiếng cười trào phúng, trào lộng, châm biếm, đả kích, tiếng cười chảy ra nước mắt... đã kết tinh cao độ ở Hồ Xuân Hương "Bà Chúa thơ Nôm", Nguyễn Khuyến "người biết cười", Trần Tế Xương "người thích cười"...
    • Văn Học Trào Phúng Việt Nam Thời Trung Đại
    • NXB Đại Học Quốc Gia 2017
    • Trần Thị Hoa Lê
    • 387 Trang
    • File PDF-SCAN
    Link download
    https://drive.google.com/file/d/13UwRfSqTFD4UcD3eYh9IM6nku6XqhL68
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTZ3WGQHg04L1
     

    Zalo/Viber: 0944625325 | buihuuhanh@gmail.com

    Last edited by a moderator: Nov 6, 2024

Share This Page