Về Quá Trình Dân Tộc Của Lịch Sử Việt Nam (NXB Hà Nội 1990) - Phan Huy Lê, 59 Trang

Discussion in 'Lịch Sử Học' started by ninjakhanh489, Apr 18, 2022.

  1. ninjakhanh489

    ninjakhanh489 New Member

    upload_2022-4-18_17-45-7.png
    Trong tiến trình phát triển lịch sử, Việt Nam nằm ở một trong những khu vực được coi là cái nôi của loài người và cũng được coi là một trong những trung tâm phát sinh nông nghiệp sớm với nền văn minh lúa nước, nơi đã từng trải qua các cuộc cách mạng đá mới và cách mạng luyện kim. Trên nền tảng phát triển kinh tế - xã hội thời Đông Sơn, trước những đòi hỏi của công cuộc trị thủy và chống xâm lăng, Nhà nước Văn Lang - Nhà nước đầu tiên - đã ra đời vào khoảng thế kỷ thứ VII trước Công nguyên. Bằng sức lao động cần cù sáng tạo, cư dân Văn Lang (sau đó là Âu Lạc) đã tạo dựng nên một nền văn minh tỏa sáng khắp vùng Đông Nam Á. Đi cùng với Nhà nước đầu tiên của lịch sử Việt Nam là một nền kinh tế phong phú, một nền văn hóa cao mà mọi người biết đến với tên gọi là văn minh Sông Hồng (còn gọi là văn minh Đông Sơn) với biểu tượng là trống đồng Đông Sơn - thể hiện sự kết tinh lối sống, truyền thống và văn hóa của người Việt cổ.
    • Về Quá Trình Dân Tộc Của Lịch Sử Việt Nam
    • NXB Hà Nội 1990
    • Phan Huy Lê
    • 59 Trang
    • PDF-SCAN
    Link download
    https://drive.google.com/file/d/12041WoiEGdpNzURlkOISgAvhkfFtmwoI
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTZ3WGQHg04L1
     

    Zalo/Viber: 0944625325 | buihuuhanh@gmail.com

    Last edited by a moderator: Apr 18, 2022

Share This Page