Vốn Xã Hội Trong Bảo Tồn Văn Hóa Truyền Thống Ở Nhật Bản Và Hàn Quốc - Ngô Hương Lan, 284 Trang

Discussion in 'Nghiên Cứu Nhật Bản' started by nhandang123, Mar 26, 2024.

  1. nhandang123

    nhandang123 Moderator

    upload_2025-3-5_15-3-52.png
    Khái niệm vốn xã hội ra đời từ những năm đầu thế kỷ XX, song phải đến những năm 1980 - 1990 vốn xã hội mới được quan tâm nghiên cứu một cách đầy đủ. Các nhà nghiên cứu như Coleman (1988), Putnam (1993), Temple và Johnson (1998)... đã chì ra rằng vốn xã hội liên quan đến sự phát trien con người, nguồn nhân lực, và do đó có mối quan hệ tương hỗ với tăng trưởng kinh tế. Vốn xã hội “cho phép đánh giá mối tưomg tác giữa con người và con người từ góc độ tính cố kết và các phẩm chất của cộng đồng người, trong đó cá thể tham dự với tư cách là một mắt khâu của mạng lưới quan hệ”, và vì vậy, khái niệm vốn xã hội “hướng đến chất và lượng của mối quan hệ giữa các thành tố hợp thành mạng lưới cộng đồng, chứ không phải là phẩm chất đon lẻ hay bình quân của những thành tố đó”1. Vốn xã hội ờ Nhật Bản có sự biến đổi từ những năm 1950, do sự biến đổi cùa cộng đồng dân cư và những mối quan hệ nội tại trong nó, nhưng phải đến những năm đầu thập niên 2000, các nhà xã hội học Nhật Bàn mới ý thức được tầm quan trọng của vốn xã hội và tiến hành nghiên cứu nó một cách toàn diện, vốn xã hội ở Nhật Bản đã có sự thay đổi cơ bản, vốn xã hội - từ hiệu quà kinh tế - xã hội của mối quan hệ giữa những người hàng xóm, cư dân trong vùng đã tiến tới được nhìn nhận như là hiệu quả phát triển của xã hội thị dân mà trọng tâm là các tổ chức công dân mới.
    • Vốn Xã Hội Trong Bảo Tồn Văn Hóa Truyền Thống Ở Nhật Bản Và Hàn Quốc
    • Ngô Hương Lan, Phan Cao Nhật Anh
    • NXB Khoa Học Xã Hội 2022
    • 284 Trang
    • File PDF-SCAN
    Link download
    https://drive.google.com/file/d/130b717FMT7QG0KAHVUMMSFTiwGbc-a9I
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTZ3WGQHg04L1
     

    Zalo/Viber: 0944625325 | buihuuhanh@gmail.com

    Last edited by a moderator: Mar 5, 2025

Share This Page