Bài Giảng Tâm Lý Học Văn Hóa (NXB Đại Học Quốc Gia 2009) - Lê Đức Phúc, 157 Trang

Discussion in 'Chuyên Ngành Xã Hội Học' started by admin, Mar 25, 2014.

  1. admin

    admin Thư Viện Sách Việt Staff Member Quản Trị Viên

    upload_2022-1-21_13-38-12.png
    Nhiều công trình nghiên cứu khoa học, đặc biệt trên lĩnh vực tâm lý học phát triển và xã hội hoá, đã dẫn đến kết luận rằng sự phát triển của con người nói chune và của tâm lý nói riêng là kết quả của nhiều nhân tố, trong đó có văn hoá. Do đó, từ lâu, vãn hoá đã là một khái niệm trung tâm của việc nghiên cứu xã hội và thực sự trở thành đối tượng của tâm lý học như R.W. Brislin nhận định khi bàn về nghiên cứu xuyên văn hoá (cross - cultural research). Cùng với những bước tiến trong nhận thức, các triết gia cũng như các nhà tâm lý học đã ngày càng hiểu rõ vai trò của văn hoá đối với sự tồn tại và phát triển con người. B.D. Smith và H.J. Vetter đã khái quát một số quan điểm để chứng minh cho sự thật đó. S. Freud nhấn mạnh đến các giá trị vãn hoá thời thơ ấu được trẻ học qua cha mẹ và những người khác. E. Fromm đề cao tính quyết định của văn hoá đối với hoạt động nhân cách, giống như quan niệm của H. Hartmann và A.Adler.G.W. Allport công nhận những ảnh hường thuộc văn hoá tương tác với cấu trúc nhân cách đối với hành vi của các cá nhân K. Horney, J. Dollard và N.E. Miller xem xét tác động của văn hoá trong gia đình
    • Bài Giảng Tâm Lý Học Văn Hóa
    • NXB Đại Học Quốc Gia 2009
    • Lê Đức Phúc
    • 157 Trang
    • File PDF-SCAN
    Link download
    https://drive.google.com/file/d/1phdsgiAEZ2ZC1K7DCMtmM9IJIYCXtj_4
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTZ3WGQHg04L1
     

    Zalo/Viber: 0944625325 | buihuuhanh@gmail.com

    Last edited: Dec 23, 2023
    KiimThanh likes this.

Share This Page