Chân Ngôn Thần Chú Mật Tông (NXB Hồng Bàng 2013) - Thích Minh Tông, 324 Trang

Discussion in 'Đạo Phật Giáo' started by quanh.bv, Oct 26, 2017.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Hỗ Trợ Diễn Đàn Staff Member Quản Trị Viên

    upload_2024-4-8_17-16-10.png
    Chân ngôn chiếm địa vị trung tâm trong phép tu Mật giáo. Nếu không có chân ngôn, sẽ không thể hình thành nên được sự tướng bí mật trong mật giáo. Nhưng từ “Mandala” không phải là từ ngữ của mật giáo, mà nó đã xuất hiện trong văn hóa Ấn Độ từ thời xa xưa, đã được sử dụng trong Bà La Môn giáo cổ đại, đến Mật giáo, nó đã được trao cho ý nghĩa Phấp pháp mà trở nên thăng hoa. Về hình thức, chân ngôn có thể phân thành ba loại là đại chú, trung chú và tiểu chú. Đại chú còn được gọi là Đà ni căn bản, chú căn bản hoặc đại tâm chú, là loại chân ngôn Đà ni dùng để giải thích rõ ràng, chân thực về công đức bản thệ nội chứng của Bản tôn.
    Cuốn sách sách này sẽ giải thích một cách hoàn chỉnh về ý nghĩa sâu xa, nguồn gốc, quá trình phát triển và các thể loại của mật chú chân ngôn. Đồng thời, cũng tiến hành giới thiệu một cách ngắn gọn, trọng điểm về các vị Phật, Bồ tát, Minh Vương, chư thiên hộ pháp quan trọng và các chân ngôn Đà la ni kinh điển. Với mỗi chân ngôn, nhóm biên soạn đã phân tích về ý nghĩa của các từ trong tiếng Phạn, phiên âm Hán Việt, và phiên âm La tinh. Chắc hẳn, cuốn sách sẽ mang lại rất nhiều điều lý thú và giúp bạn đọc đi sâu tìm hiểu về Phật giáo từ khía cạnh hết sức độc đáo này.
    • Chân Ngôn Thần Chú Mật Tông
    • NXB Hồng Bàng 2013
    • Thích Minh Tông
    • 324 Trang
    • File PDF-SCAN
    Link Download
    https://drive.google.com/file/d/1lvMPSB8i24gsfNsTqx76Bski3-XDks2z
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTZ3WGQHg04L1
     

    Zalo/Viber: 0944625325 | buihuuhanh@gmail.com

    Last edited by a moderator: Apr 8, 2024

Share This Page