Cơ Học Lượng Tử (NXB Đại Học Quốc Gia 2011) - Phạm Thúc Tuyền, 640 Trang

Discussion in 'Vật Lý Học' started by admin, Aug 25, 2014.

  1. admin

    admin Thư Viện Sách Việt Staff Member Quản Trị Viên

    upload_2022-3-1_9-14-21.png
    Chương 1: Khái quát về vật lý lượng tử
    1. Cơ học lượng tử là gì
    2. Biến động lực và các phương trình động lực của vật lý cổ điển
    3. Tương tác của hai phạm trù cơ bản của vật chất
    4. Các đặc trưng thực nghiệm của bức xạ cân bằng nhiệt đối với vật đen tuyệt đối
    5. Tìm định luật của bức xạ cân bằng từ vật lý cổ điển
    6. Giả thiết lượng tử năng lượng của Planck
    7. Sự suy sụp của thế giới vật chất và thí nghiệm của Franck-Hertz
    8. Giả thiết của Bohr về các trạng thái dừng, quy tắc lượng tử hóa Bohr- Sommerfeld
    9. Phổ năng lượng của nguyên tử hydrogen
    10. Quang phổ vạch của nguyên tử hydrogen. Các dãy quang phổ
    11. Quan điểm cơ bản của vật lý cổ điển
    12. Các chọn điểm xuất phát của lý thuyết tương đối
    13. Điểm xuất phát của cơ học lượng tử: Tính đỗi ngẫu sóng hạt
    14. Cơ học lượng tử sóng – hàm sóng – biên độ xác suất
    15. Nguyên lý bất định – các hệ thức bất định Heisenberg
    16. Học thuyết tiền định luật và học thuyết cái nhiên luận
    17. Những nguyên lý nền tảng của cơ học lượng tử
    18. Những vấn đề cụ thể khi xây dựng cơ học lượng tử
    Chương 2: Tiên đề về trạng thái động lực
    1. Hàm sóng, mật độ xác suất và biểu diễn
    2. Tiên đề về vectơ trạng thái và hàm sóng
    3. Điều kiện trực chuẩn trong không gian trạng thái
    4. Ví dụ về trực chuẩn hóa hàm sóng
    5. Ma trận đổi cơ sở trực chuẩn
    6. Điều kiện đầy đủ của một hệ cơ sở
    Chương 3: Tiên đề về toán tử vật lý
    1. Toán tử tương ứng với các đại lượng vật lý
    2. Toán tử tọa độ và xung lượng trong biểu diễn tọa độ
    3. Toán tử tọa độ và xung lượng trong biểu diễn xung lượng
    4. Tính chất của các toán tử vật lý
    5. Hệ vectơ riêng của các toán tử tọa độ và xung lượng
    Chương 4: Tiên đề về kết quả của phép đo
    1. Tiên đề về kết quả của phép đo
    2. Kết quả phép đo xung lượng của hạt trong hộp thế cứng
    3. Tính đo được đồng thời – Hệ thức bất định Heisenberg
    4. Tính chéo hóa đồng thời nhiều toán tử vật lý
    Chương 5: Tiên đề về động lực học lượng tử
    1. Phương trình Schrodinger phụ thuộc thời gian
    2. Ví dụ toán tử Hamilton cho các hệ vật lý khác nhau
    3. Phương trình Schrodinger không phụ thuộc thời gian
    4. Hamiltonial của hạt trong hố thế
    5. Phương trình liên tục, định luật bảo toàn xác suất
    6. Phương trình Heisenberg – Định luật bảo toàn
    7. Định luật bảo toàn năng lượng, xung lượng và tính đồng nhất của thời gian, không gian
    8. Định lý Ehrenfest
    9. Giới hạn cổ điển
    Chương 6: Lý thuyết biểu diễn
    1. Đại cương về biểu diễn
    2. Tọa độ trong cơ học lượng tử
    3. Biểu diễn tọa độ
    4. Hàm sóng của trạng thái xung lượng trong biểu diễn tọa độ
    5. Biểu diễn xung lượng
    6. Biểu diễn năng lượng
    7. Các bức tranh mô tả cơ học lượng tử
    Chương 7: Tính đăng hướng không gian
    1. Mômen góc cổ điển và tính đẳng hướng của không gian
    2. Mômen góc lượng tử và tính đẳng hướng của không gian
    3. Hệ thức giao hoán giữa các vi tử sinh của nhóm quay
    4. Hệ thức giao hoán giữa thành phần của momen góc
    5. Giá trị riêng của toán tử mômen góc và ma trận của chúng
    6. Ma trận của các toán tử momen góc trong cơ sở
    7. Biểu diễn bất khả quy hữu hạn chiều của nhóm quay
    8. Toán tử momen quỹ đạo trong tọa độ cầu
    9. Giá trị riêng và hảm riêng của Lz
    10. Giá trị riêng và hàm riêng của bình phương momen quỹ đạo
    11. Hệ thức truy toán cho hàm điều hòa cầu
    12. Quy tắc cộng hai momen góc
    Chương 8: Thế một chiều tuyến tính
    1. Chuyển động một chiều
    2. Thế một chiều không đổi trên từng khoảng
    3. Thế tuyến tính trong biểu diễn xung lượng
    4. Thế tuyến tính trong biểu diễn tọa độ
    Chương 9: Dao động tử điều hòa
    1. Dao động tử điều hòa cổ điển một chiều
    2. Bài toán dao động tử điều hòa trong cơ học lượng tử sóng
    3. Dạng Rodrigues của đa thức Hermite và hàm sóng chuẩn hóa của dao động tử điều hòa
    4. Mật độ xác suất và điểm hồi chuyển lượng tử
    5. Bài toán dao động tử điều hòa trong cơ học lượng tử ma trận
    6. Ma trận của các đại lượng vật lý trong cơ sở số hạt
    7. Tìm hàm sóng của cơ sở số hạt trong biểu diễn tọa độ
    8. Hàm sóng của cơ sở số hạt trong biểu diễn xung lượng
    9. Quay tử phẳng
    10. Dao động điện từ
    11. Dao động tử điều hòa trong điện trường đồng nhất
    Chương 10: Trường đối xứng trung tâm
    1. Hàm bán kính
    2. Hạt tự do
    3. Hàm sinh của hàm Bessel cầu
    4. Hộp thế cầu
    5. Dao động tử điều hòa đẳng hướng 3 chiều
    6. Suy biến ngẫu nhiên – tính đối xứng của trường Coulombian
    Chương 11: Nguyên tử hydrogen
    1. Chuyển động của hệ hai hạt
    2. Phổ năng lượng của nguyên tử hydrogen (phương pháp đại số)
    3. Phổ năng lượng của nguyên tử hydrogen (phương pháp giải tích)
    4. Đa thức Laguerre suy rộng
    5. Chuẩn hóa hàm bán kính
    6. Sự phân bố điện tử trong nguyên tử
    7. Giá trị trung bình của các lũy thừa bán kính
    8. Định lý Kramers
    9. Mômen từ của điện tử trong nguyên tử hydrogen
    Chương 12: Phương pháp WKB
    1. Nghiệm WKB
    2. Phương pháp nối nghiệm Kramers- Jeffreys
    3. Quy tắc lượng tử hóa Bohr- Sommerfeld
    4. Phương pháp nối nghiệm Zwann- Kemble
    5. Hiệu ứng đường hầm
    Chương 13: Phương pháp nhiễu loạn
    1. Đại cương về phương pháp nhiễu loạn
    2. Nhiễu loạn dừng (không phụ thuộc thời gian)
    3. Nhiễu loạn không suy biến
    4. Dao động tử phi đièu hòa
    5. Nhiễu loạn đối với phổ gián đoạn và suy biến
    6. Hiệu ứng Stark đối với nguyên tử hydrogen
    7. Hiệu ứng Zeeman bình thường trong nguyên tử hydrogen
    8. Nhiễu loạn phụ thuộc thời gian
    Chương 14: Momen spin
    1. Spin của hạt
    2. Spinơ – Hàm sóng của hạt có spin
    3. Quy luật biên đổi của spinơ
    4. Tương tác giữa spinơ và vectơ
    5. Tham số biến đổi vectơ và biến đổi spinơ
    6. Phép quay spinơ với góc quay hữu hạn
    7. Metric Ricci
    8. Toán tử momen spin
    9. Spinơ hạng hai
    10. Spinơ hạng ba
    11. Momen toàn phần
    12. Hàm riêng của toán tử momen toàn phần
    Chương 15: Hiệu ứng của spin
    1. Hạt có spin trong từ trường
    2. Hiệu ứng Zeeman dị thường
    3. Tương tác spin- quỹ đạo
    4. Bổ chính năng lượng do tương tác spin-quỹ đạo
    5. Hiệu chỉnh tương đối tính
    6. Nguyên lý không phân biệt được các hạt đồng nhất
    7. Nhóm hoán vị vật và bảng Young
    8. Lập hàm sóng riêng phần tương ứng với mỗi bảng Young
    9. Nguyên lý loại trừ Pauli
    10. Nguyên tử Helium
    • Cơ Học Lượng Tử
    • NXB Đại Học Quốc Gia 2011
    • Phạm Thúc Tuyền
    • 640 Trang
    • File PDF-SCAN
    Link download
    http://dlib.vnu.edu.vn/iii/cpro/DigitalItemViewPage.external?sp=1039850
    https://drive.google.com/file/d/1NgpVTb-HNGX2N0M7nzoLyvSAY2H7l9ly
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTZ3WGQHg04L1
     

    Zalo/Viber: 0944625325 | buihuuhanh@gmail.com

    Last edited: Mar 1, 2022

Share This Page