Giáo Trình Cấu Trúc Dữ Liệu Và Giải Thuật (NXB Đại Học Quốc Gia 2010) - Hồ Sĩ Đàm, 426 Trang

Discussion in 'Cấu Trúc Dữ Liệu' started by admin, Nov 11, 2013.

  1. admin

    admin Thư Viện Sách Việt Staff Member Quản Trị Viên

    [​IMG]
    Theo quan điểm của phân tích thiết kế hướng đối tượng, mỗi lớp sẽ được xây dựng với một số chức năng nào đó và các đối tượng của nó sẽ tham gia vào hoạt động của chương trình. Điểm mạnh của hướng đối tượng là tính đóng kín và tính sử dụng lại của các lớp. Mỗi phần mềm biên dịch cho một ngôn ngữ lập trình nào đó đều chứa rất nhiều thư viện các lớp như vậy. Chúng ta thử điểm qua một số lớp mà người lập trình thường hay sử dụng: các lớp có nhiệm vụ đọc/ ghi để trao đổi dữ liệu với các thiết bị ngoại vi như đĩa, máy in, bàn phím,…; các lớp đồ họa cung cấp các chức năng vẽ, tô màu cơ bản; các lớp điều khiển cho phép xử lý việc giao tiếp với người sử dụng thông qua bàn phím, chuột, màn hình; các lớp phục vụ các giao dịch truyền nhận thông tin qua mạng;…Các lớp CTDL mà chúng ta sắp bàn đến cũng không là một trường hợp ngoại lệ.
    • Giáo Trình Cấu Trúc Dữ Liệu Và Giải Thuật
    • NXB Đại Học Quốc Gia 2010
    • Hồ Sĩ Đàm
    • 426 Trang
    • File PDF-True
    Link Download
    http://nitroflare.com/view/758E8F7FBD6C402
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTZ3WGQHg04L1
     

    Zalo/Viber: 0944625325 | buihuuhanh@gmail.com

    Last edited: Jun 12, 2019

Share This Page