Giáo Trình Công Nghệ Sinh Học Môi Trường (NXB Đại Học Quốc Gia 2014) - Hans-Joachim Jordening

Discussion in 'Chuyên Ngành Môi Trường' started by letoan, Mar 2, 2024.

  1. letoan

    letoan Active Member

    upload_2024-3-7_21-39-41.png
    Vì những lo ngại gia tăng về các vấn đề môi trường gây ra do sử dụng quá mức các nguồn nhiên liệu hóa thạch gắn liền với sản xuất hóa chất tinh sạch đã dẫn đến việc tập trung nghiên cứu để tìm ra các vật liệu thay thế thân thiện với môi trường hơn. Ở đây, công nghệ sinh học đã mang lại cơ hội để cải thiện chất lượng môi trường và tác động vào các tiêu chuẩn sản xuất với các lý do:
    - Tạo ra các vật liệu tái chế dùng thay thế cho nguồn nhiên liệu hóa thạch;
    - Sản xuất có kiểm soát các chất xúc tác sinh học chuyên biệt;
    - Phát triển các kỹ thuật sản xuất mới và cải thiện được môi trường khi sử dụng các cơ chất ít tinh khiết hơn và phát sinh ít sản phẩm phụ hơn;
    - Các sản phẩm sinh học là những chất không độc và có thể tái chế lại được.
    Một vài nghiên cứu ban đầu về ứng dụng công nghệ sinh học trong công nghiệp, đăng bài ở tạp chí OECD, đã đúc kết rằng công nghệ sinh học có khả năng làm giảm đầu tư ban đầu và chi phí vận hành để tạo ra những quá trình bền vững hơn (OECDI và OECD2). Tuy nhiên, chỉ đến ngày nay, tính bền vững của quá trình mới được chấp nhận rộng rãi hơn những gì đã đi vào kinh điển được gọi là “cuối đường ống” – dạng công nghệ nhất thiết phải có để xử lý chất thải.
    • Giáo Trình Công Nghệ Sinh Học Môi Trường-Lý Thuyết Và Ứng Dụng
    • NXB Đại Học Quốc Gia 2014
    • Hans-Joachim Jordening, Josef Winter
    • Dịch Giả: Lê Phi Nga, Hoàng Thị Thanh Thúy, Đinh Xuân Thắng, Nguyễn Như Hà Vy
    • 607 Trang
    • File PDF-OCR
    Link download
    https://thuvien.ntu.edu.vn/Opac/DmdInfo.aspx?dmd_id=32329
    https://drive.google.com/file/d/1PZIUQKgvMOHJOYR97AWzlgcZzaboIse_
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTZ3WGQHg04L1
     

    Zalo/Viber: 0944625325 | buihuuhanh@gmail.com

    Last edited: Mar 7, 2024

Share This Page