Giáo Trình Kỹ Thuật Nuôi Động Vật Thân Mềm (NXB Đại Học Cần Thơ 2009) - Ngô Thị Thu Thảo, 120 Trang

Discussion in 'Chuyên Ngành Nông-Lâm' started by nhandang123, May 17, 2017.

  1. nhandang123

    nhandang123 Moderator

    upload_2023-3-3_16-14-49.png
    Ngành Thân mềm có độ đa dạng cao, không chỉ về kích thước mà còn về cấu trúc giải phẫu học, bên cạnh sự đa dạng về ứng xử và môi trường sống. Ngành này được chia thành 9 hoặc 10 lớp, trong đó có 2 lớp tuyệt chủng hoàn toàn. Các loài chân đầu (Cephalopoda) như mực ống, mực nang và bạch tuộc là các nhóm có thần kinh cao nhất trong tất cả các loài động vật không xương sống, và mực khổng lồ hay mực ống khổng lồ là những loài động vật không xương sống lớn nhất đã được biết đến. Năm 1877, người ta đã phát hiện xác của loài này dạt vào ven bờ Đại Tây Dương, dài 18m (kể cả tua miệng), cả cơ thể nặng khoảng hơn một tấn. Động vật chân bụng (ốc sên và ốc) là nhóm có số loài nhiều nhất đã được phân loại, chiếm khoảng 80% trong tổng số loài động vật thân mềm. Nghiên cứu khoa học về động vật thân mềm được gọi là nhuyễn thể học.
    • Giáo Trình Kỹ Thuật Nuôi Động Vật Thân Mềm
    • Ngô Thị Thu Thảo, Trương Quốc Phú
    • NXB Đại Học Cần Thơ 2009
    • 120 Trang
    • File PDF-SCAN
    Link download
    https://ilibserv.lrc.ctu.edu.vn/pages/opac/wpid-detailbib-id-155531.html
    https://drive.google.com/file/d/1pOpMPRRhQFCKU5WgEoqy2ePqOm7SNhC9
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTZ3WGQHg04L1
     

    Zalo/Viber: 0944625325 | buihuuhanh@gmail.com

    Last edited by a moderator: Mar 3, 2023

Share This Page