Giáo Trình Từ Pháp Học Tiếng Việt (NXB Đại Học Quốc Gia 2010) - Nguyễn Văn Chính, 263 Trang

Discussion in 'Chuyên Ngành Ngữ Văn' started by quanh.bv, May 18, 2017.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Hỗ Trợ Diễn Đàn Staff Member Quản Trị Viên

    upload_2023-2-24_9-4-22.png
    Theo quan niệm truyền thống, khi nói đến một ngôn ngữ nào đó người ta thường hình dung đó là một hệ thống được lặp thành từ hai bộ phận cơ bản: tập hợp các yếu tố ngôn ngữ và tập hợp các qui tắc chi phối sự hoạt động của các yếu tố đó. Toàn bộ các qui tắc chi phối hoạt động của một bộ máy ngôn ngữ chính là ngữ pháp của ngôn ngữ ấy. Ngử pháp là cái luôn tồn tạí một cách cụ thể, khách quan trong một ngôn ngừ, nó có thể được các nhà khoa học phát hiện, lấy làm đối tượng nghiên cứu mô tẳ và giải thích.
    Bộ môn khoa học vể ngôn ngừ lấy ngữ pháp làm đối tượng nghiên cứu được gọi là ngữ pháp học. Như vậy, ngữ pháp chính là đối tượng nghiên cứu của ngữ pháp học. Trước đây, một số người gọi ngữ pháp là “mẹo” hay “văn phạm”, những cách gọi tồn như vậy được họ cho là gần gũi và dễ hiểu hơn đối với người Việt, còn cách gọi “ngữ phấp” thì có vẻ xa lạ, chuồ quen với nhiều người. Thực tế, cách gọi tồn thế này hay thế kia không hẳn là một vấn để quá quan trọng, mặt khếc việc đề nghị gọi là “mẹo” hay “vãn phạm” cũng chưa hẫn đã chuẩn hơn hay gần gũi thân quen hơn so với cách gọi “ngữ pháp”. Trong giáo trinh này, do không có ý tranh luận
    • Giáo Trình Từ Pháp Học Tiếng Việt
    • NXB Đại Học Quốc Gia 2010
    • Nguyễn Văn Chính
    • 263 Trang
    • File PDF-SCAN
    Link download
    https://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/84211
    https://drive.google.com/file/d/1lSqdSQ69OqcZmFimI1abHiLaMpC-FIm6
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTZ3WGQHg04L1
     

    Zalo/Viber: 0944625325 | buihuuhanh@gmail.com

    Last edited by a moderator: Feb 24, 2023

Share This Page