Giáo Trình Vi Sinh Vật Y Học (NXB Đại Học Huế 2008) - Trần Văn Hưng, 262 Trang

Discussion in 'Chuyên Ngành Y-Dược' started by viethoanggroup03, Apr 4, 2020.

  1. viethoanggroup03

    viethoanggroup03 New Member

    [​IMG]
    Vi sinh vật bao gồm vi khuẩn, nấm men, nấm mốc, tảo, nguyên sinh động vậtvà virus. Trước khi khám phá vi sinh vật người ta chia sinh vật làm hai giới: giới độngvật và giới thực vật. Sau khi khám phá vi sinh vật người ta nhận thấy vi sinh vật kếthợp những đặc tính của thực vật và động vật với tất cả những tổ hợp có thể có, chonên việc phân loại sinh vật thành hai giới làm phát sinh một số điều không hợp lý. Vídụ như nấm men được phân loại là thực vật vì phần lớn không di động mặc dùchúng ít có những tính chất của thực vật và cho thấy những liên hệ sinh tiến hóađậm nét với nguyên sinh động vật.
    Năm 1866 nhà khoa học Đức E. Haeckel đề nghị xếp vi sinh vật vào một giớiriêng, giới Nguyên sinh (Protista). Giới này phân biệt với thực vật và động vật ở sựtổ chức đơn giản của chúng: dù đơn bào hoặc đa bào, tế bào của chúng không biệthóa thành mô.Năm 1969 nhà sinh thái học Mỹ R.H. Whittaker đề xuất hệ thống phân loạinăm giới: Đó là giới Khởi sinh (Prokaryota hay Monera) bao gồm vi khuẩn và vikhuẩn lam, giới Nguyên sinh (Protista), giới Nấm (Fungi), giới Thực vật (Plantae) vàgiới Động vật (Animalia).
    • Giáo Trình Vi Sinh Vật Y Học
    • NXB Đại Học Huế 2008
    • Trần Văn Hưng
    • 262 Trang
    • File PDF-True
    Link download
    http://nitroflare.com/view/C8C017671C03021
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTZ3WGQHg04L1
     

    Zalo/Viber: 0944625325 | buihuuhanh@gmail.com

    Last edited by a moderator: Apr 4, 2020

Share This Page