Hóa Thạch Trùng Lỗ Kainozoi Thềm Lục Địa Và Các Vùng Lân Cận Ở Việt Nam - Nguyễn Ngọc, 388 Trang

Discussion in 'Tài Nguyên Thiên Nhiên' started by quanh.bv, Feb 13, 2015.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Hỗ Trợ Diễn Đàn Staff Member Quản Trị Viên

    [​IMG]
    Trong hàng chục năm qua hầu hết các công trình nghiên cứu hóa thạch Trùng lỗ nhằm mục đích phục vụ khảo sát đo vẽ bản đồđịa chất, chủ yếu phân tích điều kiện môi trường trầm tích, tướng đá cổ địa lý và xác định tuổi để phân chia, đối sánh địa tầng. Còn số lượng các công trình theo hướng nghiên cứu giải phẫu hình thái cấu trúc và tiến hóa bên trong các vỏ Trùng lỗ thì còn quá ít. Nguồn tài liệu thực địa thu thập được trong quá trình hợp tác nghiên cứu phục vụ đo vẽ địa chất các vùng ven biển và vùng thềm lục địa Việt Nam trong nhiều năm qua đã cho thấy không ít các Trùng lỗ thuộc cấp loài và giống còn đểbỏ ngỏ, nhiều dạng chưa được mô tả và xác định chính xác. Dưới đây là mô tả chẩn định một loài Trùng lỗ mới tìm được và hai loài phát hiện lần đầu tiên ở Việt Nam. Vị trí trong hệ thống phân loại của chúng được xác lập trên cơ sở sự liên quan của quá trình phát triển cá thể và phát triển lịch sử và với sự kết hợp hệ thống phân loại của các nhà nghiên cứu Mỹ Loeblich và Tappan với hệ thống phân loại của các nhà nghiên cứu Nga.
    • Hóa Thạch Trùng Lỗ Kainozoi Thềm Lục Địa Và Các Vùng Lân Cận Ở Việt Nam
    • NXB Hà Nội 2006
    • Nguyễn Ngọc, Nguyễn Hữu Cử, Đỗ Bạt
    • 388 Trang
    • File PDF-SCAN
    Link download
    http://www.vnulib.edu.vn:8000/dspace/handle/123456789/4520
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTZ3WGQHg04L1
     

    Zalo/Viber: 0944625325 | buihuuhanh@gmail.com

    Last edited by a moderator: May 7, 2020

Share This Page