Một nét vẽ, một câu thơ thường thường cũng quan-hệ đến trình-độ tiến-hóa của các dân tộc, phương chi là khúc nhạc. Khúc nhạc hay lại có cái sức mạnh làm phấn-khởi lòng người hơn là nét vẽ câu thơ. Chái lại khúc nhạc mà « dở » thì lại hại hơn: Coi như âm nhạc của Âu-châu và Á-châu thì biết, ở Á-châu âm-nhạc phần nhiều yếu-ớt cho nên tính tình người A-châu cũng kém-cỏi, ở u-châu âm-nhạc phần nhiều hùng-hồn nên lính-tình người Âu châu cũng hùng-hồn: Đó âm nhạc với người quan-hệ như thế. Nghề đàn cũng là một món trọng-yếu trong âm-nhạc, lại là một món Mỹ-thuật. Cách gảy đàn của ta từ trước đến nay chỉ có vẻ lắng-lơ, êm-ái hiểu vẻ hùng-hồn, bi-tráng, điều đó chắc không thể chối cãi được, dân-tộc ta mà đến hèn yếu như vầy cũng bởi có một phần ảnh-hưởng vì đó. Sách Dạy Đàn Huế Và Cải Lương NXB Nhật Nam 1932 Trần Trọng Khiết 136 Trang File PDF-SCAN Link download https://drive.google.com/file/d/1vnCa6BsFvpSwg64kIcdtP-am2udGWsZyhttps://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTZ3WGQHg04L1