Vật Lý Thổ Nhưỡng Môi Trường (NXB Đại Học Quốc Gia 2005) - Trần Kông Tấu, 251 Trang

Discussion in 'Chuyên Ngành Sinh Học' started by nhandang123, May 20, 2017.

  1. nhandang123

    nhandang123 Moderator

    upload_2023-2-3_9-22-23.png
    Cấu trúc và thành phần của khí quyển cho thấy bản chất nhiệt của nó và ý nghĩa quan trọng đối với sự sống. Phần dưới cùng của khí quyển, tầng đối lưu, là nơi tạo ra thời tiết, và tác động của năng lượng Mặt trời lên bề mặt Trái đất và khí quyển cùng với hiệu ứng quay của Trái đất đã phát sinh ra các kiểu gió đặc trưng cho các hệ thời tiết khác nhau như El Nino Thái Bình Dương, chu trình Bắc Đại Tây Dương và các cơn bão. Sự phức tạp của các hệ thống khí hậu toàn cầu được xuất phát từ các hệ thống ghép nối chẳng hạn như giữa khí quyển và đại dương. Thời tiết liên quan trực tiếp đến sự thăng giáng hàng ngày của rất nhiều tham số như mưa, bức xạ Mặt trời, áp suất, nhiệt độ, gió, độ ẩm, độ bao phủ của mây. Khí hậu là giá trị trung bình của các điều kiện thời tiết thường gặp trong một vùng địa lý nhất định trong một thời gian dài
    • Vật Lý Thổ Nhưỡng Môi Trường
    • NXB Đại Học Quốc Gia 2005
    • Trần Kông Tấu
    • 251 Trang
    • File PDF-SCAN
    Link download
    https://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/80666
    https://drive.google.com/file/d/1_jOg7uVo89KdfC_M7Kl7sXldajPX3u4h
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTZ3WGQHg04L1
     

    Zalo/Viber: 0944625325 | buihuuhanh@gmail.com

    Last edited by a moderator: Feb 3, 2023

Share This Page